Di chỉ khảo cổ học Mái Đá Điều thuộc làngKhiêng, nơi có thung lũng Mường Ai, xã Hạ Trung, huyện Bá Thước. Đây là di tíchhang động ở vùng núi đá vôi phía Tây của huyện. Di tích Mái Đá Điều có hình nhưmái nhà, bên trên đá rất đẹp, có chiều dài 43m; rộng nhất là 4,6m, trần caokhoảng 25m, cửa quay về hướng Đông Nam, thoáng mát, nằm ở độ cao chừng 8,9m sovới lòng suối trước mặt. Dưới chân núi, trước cửa hang là thung lũng hẹp quanhnăm cây cỏ xanh tốt, có suối chảy quanh không bao giờ cạn. Những dòng suối chảytrong thung lũng là nơi cung cấp các loài cá, tôm và nhuyễn thể dồi dào chongười nguyên thuỷ.
Hình ảnh về Mái ĐáĐiều (sưu tầm)
Mái đá điều được công nhận là di tíchlịch sử cấp tỉnh vào năm 2005. Di tích được phát hiện năm 1984, chỉ trong 4m2 hố thám sát đã thu được hơn 300hiện vật thuộc thời đại đồ đá cũ. Trong các năm 1986 - 1989, do tầm quan trọngcủa di tích này, các nhà khảo cổ học Việt Nam đã được hợp tác với các nhà khảocổ học Bulgaria tiến hành khai quật 3 lần. Kết quả thu được hàng ngàn hiện vậtđá gồm công cụ kiểu văn hoá Sơn Vi, bàn nghiên… và nhiều nhất là mảnh tước, vớibốn công cụ bằng xương thú. Đăc biệt, tại đây đã tìm thấy 10 mộ cổ, trong đó cómột song táng, có hai bộ xương chớm hoá thạch còn tương đối nguyên vẹn mà chưanơi nào ở Việt Nam phát hiện được di cốt nguyên vẹn trong văn hoá Sơn Vi.
Hình ảnh về Mái ĐáĐiều (sưu tầm)
Mái Đá Điều rất hợp cho du khách đến trảinghiệm, nghiên cứu khảo cổ, nghiên cứu tìm hiểu văn hoá của người nguyên thuỷ.
Vũ Thị Ngời